Swinburne Việt Nam

OJT – On the job Training là gì? Những lưu ý để có trải nghiệm thực tập hiệu quả và ý nghĩa

OJT 1

Vấn đề mà đại đa số doanh nghiệp phải đối mặt hiện nay là có hơn 40% nhân viên có xu hướng thôi việc ngay trong năm đầu tiên. Con số này còn cao hơn đối với những doanh nghiệp không có chương trình đào tạo nội bộ tốt hay nói cách khác chính là OJT. Vậy OJT (On-the-job Training) là gì? Những lưu ý gì để có trải nghiệm thực tập hiệu quả và ý nghĩa? Hãy cùng Swinburne Việt Nam tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

OJT (On-the-job Training) là gì?

OJT là viết tắt của cụm từ On the Job Training. Đây là một công cụ giúp quản lý tại chỗ thực hiện nhanh các bước đào tạo cho nhân viên. Phương thức của On the Job Training chính là kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ.

Quy trình OJT bao gồm 4 bước:

Bước 1: TELL – giải thích

Nhà quản lý phải chuẩn bị và kiểm tra lại tất cả vấn đề liên quan đến chương trình On the Job Training trước khi đào tạo.

Bước 2: SHOW – Làm mẫu

+ Hướng dẫn rõ thao tác, cách làm và các điểm quan trọng của từng bước.

+ Giải thích rõ và chính xác các tiêu chuẩn liên quan đến từng bước.

+ Sử dụng câu hỏi đúng cách, chủ động phù hợp với nội dung.

+ Khuyến khích học viên đặt câu hỏi và phản ứng tích cực với câu hỏi của học viên.

>>> Xem thêm: Học Quản trị Kinh doanh ra làm gì?

Bước 3: DO – Nhân viên thực hành

+  Quan sát và kiểm soát tốt quá trình thực hành của học viên

+ Phát hiện ra chính xác ra điểm tốt và điểm xấu của học viên

+ Phản hồi cụ thể, chi tiết, hiệu quả lỗi học viên

+ Khuyến khích học viên đưa ra phản hồi

Kiểm soát kĩ toàn bộ quá trình thực hành của họ viên nhưng không can thiệp chuyên sâu.

Bước 4: REVIEW – Đánh giá và nhận xét:

Đối tượng đào tạo

Nhân viên mới và sinh viên

Nhân viên thuyên chuyển

Nhân viên yếu kém

Nhân viên thăng tiến

Lợi ích của chương trình đào tạo OJT

Nhân viên

Quản lý

Khách hàng

Công ty

Những lưu ý để có trải nghiệm thực tập hiệu quả và ý nghĩa

– Analyse (Đánh giá tình hình thực tế): Nhân viên của bạn cần kiến thức và kỹ năng gì để hoàn thành công việc?

– Design (Thiết kế): Khung chương trình on-the-job training sẽ như thế nào?

– Develope (Phát triển): Nội dung cần đào tạo, thời gian thực hiện và phương pháp áp dụng cho công tác đào tạo?

– Implement (Triển khai): Doanh nghiệp sẽ triển khai chương trình đào tạo như thế nào?

– Evaluate (Đánh giá quá trình):  Làm thế nào để đánh giá hiệu quả chương trình on-the-job training?

>>> Xem thêm: Chìa khóa theo đuổi các ngành Kinh doanh

Chương trình đào tạo OJT (on-the-job training) là một khoản đầu tư dài hạn về cả thời gian và tiền bạc, tài sản của bạn. Và nhân viên chính là tài sản lớn nhất mà mỗi doanh nghiệp cần có để duy trì hoạt động kinh doanh. Hy vọng với những chia sẻ của Swinburne Việt Nam về OJT và những lưu ý về quá trình đào tạo OJT, sẽ giúp bạn xây dựng nên một chương trình đào tạo OJT đạt hiệu quả cao. Chúc bạn thành công nhé!

5/5 - (110 bình chọn)
Exit mobile version